Quá Trình Chuyển Đổi Số - Thách Thức Góc Nhìn Quản Trị Doanh Nghiệp

28 Th10 2021

Quá Trình Chuyển Đổi Số – Thách Thức Góc Nhìn Quản Trị Doanh Nghiệp

Sau khi đại dịch Covid 19 xuất hiện, mọi hoạt động dường như rơi vào bế tắc vì tạm dừng hoạt động. Từ đó, buộc các tổ chức trong mọi lĩnh vực phải bắt đầu thực hiện theo quy tắc: điều khiển từ xa. Trong quá trình này, họ phát hiện ra rằng chuyển đổi số không chỉ là quá trình theo dõi nhanh việc triển khai công nghệ. Mà nó có tác động sâu sắc và lâu dài đến con người, quy trình, cả mô hình kinh doanh. Cuối cùng, chuyển đổi số trở thành văn hóa của cả một doanh nghiệp. Vậy chuyển đổi số là gì?

Tại sao, quá trình chuyển đổi số được xem là yếu tố sống còn. Là bàn đạp quyết định cho hầu hết tất cả các doanh nghiệp trong tình hình dịch bệnh đã và còn đang diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, chuyển đổi số từ đâu và như thế nào? Những vướng mắc gặp phải trong quá trình chuyển đổi số? những thách thức từ quản trị để chuyển đổi số thành công?… còn đang là câu hỏi lớn của các Doanh nghiệp.

Quá trình chuyển đổi số là gì?

Trong những năm gần đây, chuyển đổi số được nhắc đến rất nhiều trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng. Cụm từ quá trình “Chuyển đổi số hay là chết” không chỉ là lời “dọa dẫm”, nó đã và đang trở thành hiện thực. Minh chứng là hàng loạt doanh nghiệp đã trở nên yếu ớt và chết dần sau dịch Covid. Đặc biệt là trong và sau khi thành phố thực hiện phong tỏa.

Vậy nên, chuyển đổi số được hiểu là một quá trình. Nhằm mục đích cải thiện việc quản lý của các công ty. Nhờ sự kết hợp của các công nghệ thông tin, điện toán, truyền thông và kết nối. Chuyển đổi số có sức lan tỏa và định hướng tăng trưởng. Giúp doanh nghiệp thoát ra khỏi vùng an toàn, khẳng định chỗ đứng.

Cụm từ quá trình “Chuyển đổi số hay là chết” không chỉ là lời “dọa dẫm”, nó đã và đang trở thành hiện thực. Minh chứng là hàng loạt doanh nghiệp đã trở nên yếu ớt và chết dần sau dịch Covid. Đặc biệt là trong và sau khi thành phố thực hiện phong tỏa.
Cụm từ quá trình “Chuyển đổi số hay là chết” không chỉ là lời “dọa dẫm”, nó đã và đang trở thành hiện thực. Minh chứng là hàng loạt doanh nghiệp đã trở nên yếu ớt và chết dần sau dịch Covid. Đặc biệt là trong và sau khi thành phố thực hiện phong tỏa.

Những vướng mắc gặp phải trong quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp

Vào năm 2020, cơn ác mộng đại dịch Covid 19 ập đến như một phép thử.  Từ đó, người ta mới bắt đầu loay hoay tìm lời giải đáp cho câu hỏi: chuyển đổi số là gì? Đồng thời, cũng thách thức nhiều tổ chức “chuyển mình” thông qua việc cải tiến quy trình và áp dụng công nghệ mới. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp trong số này không có mục tiêu nhất định. Mà chỉ đơn giản là bị buộc phải thực hiện những quá trình chuyển đổi số.

Để tiếp tục hoạt động trong bối cảnh đại dịch. Bước sang năm 2021, các tổ chức này đang vật lộn. Nhằm xác định cách thức chiến lược kỹ thuật số mới của họ phù hợp với các mục tiêu dài hạn của họ. Ngoài ra, họ đang phải đối mặt với các vấn đề như:

Hạn chế về kỹ năng CNTT chuyên dụng

Chuyển đổi số là gì? Chuyển đổi số giúp daonh nghiệp thoát khỏi "việc dậm chân" bền vững hậu Covid
Chuyển đổi số là gì? Chuyển đổi số giúp daonh nghiệp thoát khỏi “việc dậm chân” bền vững hậu Covid

Đằng sau mỗi quá trình chuyển đổi số thành công là sự chuyên nghiệp trong cách điều hành. Quản lý đội ngũ CNTT sở hữu kỹ năng lành nghề cao. Tuy nhiên, việc xây dựng các group có thể đáp ứng theo tiêu chuẩn 4.0 hiện nay không phải là chuyện đơn giản. Khi ngày càng nhiều công ty theo đuổi công nghệ mới. Dẫn đến tình trạng thâm hụt lao động là điều khó tránh khỏi. Theo một cuộc khảo sát gần đây, có đến 54% tổ chức báo cáo rằng.

Tình trạng thiếu kỹ năng chuyên môn về CNTT đã khiến doanh nghiệp không thể theo đuổi mục tiêu chuyển đổi số. Do đó, cách thức duy nhất để thực hiện hoá ước mơ bền vững cho doanh nghiệp. Không gì khác, là phải cân nhắc đến việc thuê các chuyên gia và nhà tư vấn phần mềm bên ngoài để bổ sung đội ngũ nội bộ cho doanh nghiệp. Ngoài ra, bạn nên tập trung vào việc hiểu rõ hơn về khách hàng của mình, phát triển quan hệ đối tác với nhà cung cấp dịch vụ và cắt giảm chi phí phát triển thông qua các nền tảng không mã / mã thấp.

Thiếu quản lý cho việc thay đổi tổ chức trong quá trình chuyển đổi số

Cơ cấu tổ chức lạc hậu, quy trình làm việc kém hiệu quả và phong cách lãnh đạo cứng nhắc đều có thể cản trở thành công của chuyển đổi số. Đây không phải là một viễn cảnh trong tương lai, mà sau khi đại dịch ập đến, các công ty phải vật lộn để nhanh chóng chuyển sang mô hình kinh doanh từ xa.

Phát triển nhu cầu của khách hàng

Năm nay, mọi người đã nhận ra rằng, làm việc thông qua các thiết bị điện tử. Như máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh trở nên quen thuộc hơn bao giờ hết. Như vậy, khách hàng ngày càng khó tính và khắt khe. Bắt buộc doanh nghiệp phải chạy theo xu hướng chuyển đổi số.

Ví dụ, việc thanh toán ở hàng quán không cần dùng đến tiền mặt nữa. Mà chuyển sang hình thức thanh toán quẹt thẻ không chạm hạn chế nhiều rủi ro tiềm ẩn trước đây. Thế nên dành thời gian để thực hiện nghiên cứu thị trường ở những khách hàng tiềm năng là việc làm cần thiết. Bằng cách này, doanh nghiệp sẽ có thể thật sự hiểu được mong muốn, nhu cầu của khách hàng. Cũng như nắm bắt, học hỏi ưu điểm từ các đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh chỗ đứng, vượt khỏi rào cản an toàn.

Vừa có thể xây dựng nền móng phát triển cho doanh nghiệp. Vừa chuyển mình khẳng định chỗ đứng. Bạn nên quyết định bảo vệ quan điểm cho tổ chức. Hay loại bỏ tư duy lỗi thời, tương lai lạc hậu để mở cánh cửa bức phá.
Vừa có thể xây dựng nền móng phát triển cho doanh nghiệp. Vừa chuyển mình khẳng định chỗ đứng. Bạn nên quyết định bảo vệ quan điểm cho tổ chức. Hay loại bỏ tư duy lỗi thời, tương lai lạc hậu để mở cánh cửa bức phá.

Chương trình CHATWINVESTORS #7 – Thứ 7 – 23/10/2021

Có một câu nói đã khiến cho tất cả mọi người, phải thừa nhận rằng. Trong thời đại công nghệ 4.0, nếu không biết tự “học tập suốt đời”. Tụt lại phía sau là chuyện đương nhiên. Bởi lẽ, kiến thức trên đường đua quá trình chuyển đổi số là lượng kiến thức vô hạn. Gần như không có điểm dừng.

Do đó, càng tiến xa hơn, chúng ta mới nhận ra được một sự thật: đợi chờ không còn là hạnh phúc. Và việc chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho sự thay đổi. Nếu không biết được chắc chắn điều gì sẽ xảy đến, dần trở thành đôi cánh giúp doanh nghiệp thoát ra khỏi vũng lầy, mới thật sự quan trọng. Nhất là trong bối cảnh đầy rẩy mối đe doạ bất chợt từ dịch bệnh, kinh tế, xã hội. Thế nên, trang bị những kiến thức, kỹ năng quản trị sự thay đổi. Được ví như một cuộc tổng công trình xây dựng nền móng vững chắc. Dù cho doanh nghiệp có quy mô tổ chức nhỏ lẻ hay khổng lồ.

Vừa có thể xây dựng nền móng phát triển cho doanh nghiệp. Vừa chuyển mình khẳng định chỗ đứng. Bạn nên quyết định bảo vệ quan điểm cho tổ chức. Hay loại bỏ tư duy lỗi thời, tương lai lạc hậu để mở cánh cửa bức phá.

Tiếp nối chương trình Chatwinvestors #6 vừa qua, với mong muốn giúp cho các Nhà đầu tư có góc nhìn đa chiều và hiểu rõ hơn về chuyển đổi số. Bạn có thể tham dự chương trình Chatwinvestors #7 của chúng tôi.

Người dẫn dắt chương trình Chatwinvestors #7 Đặng Tiến Dũng

  • Chuyên gia Giọng nói & Ngôn ngữ, CEO Mindtalk Talent, Chủ tịch CLB Doanh nhân Tiên Phong Sài Gòn – Đặng Tiến Dũng
  • Người cố vấn đào tạo kỹ năng hàng đầu tại các doanh nghiệp, tổ chức.
  • Là cố vấn đối ngoại cấp cao của Công ty TNHH Truyền thông và Dịch vụ DPS
  • Trưởng khoa Người Nổi tiếng CÔNG TY CP ĐÀO TẠO KHAI SÁNG MIND CHANGE
  • Founder – CEO của TỔ CHỨC GD – ĐT & PHÁT TRIỂN MICTALENT.
    GIÁM ĐỐC ĐÀO TẠO mạng xã hội du lịch đầu tiên trên thế giới HAHALOLO.
  • PGĐ phụ trách đào tạo CLB doanh nhân tiên phong SG.
  • Người đã có 7 năm kinh nghiệm trong việc giảng dạy các kỹ năng mềm, giọng nói.
  • Cố vấn và làm giám khảo cho các cuộc thi khởi nghiệp, E!contest – Đại Học Ngoại Thương, Giao lưu đào tạo sinh viên ĐH Kinh Tế Luật, ĐH Tài Nguyên Môi Trường, ĐH Lao Động Xã Hội CS II, ĐH Ngoại Thương…

    Tiếp nối chương trình Chatwinvestors #6 vừa qua, với mong muốn giúp cho các Nhà đầu tư có góc nhìn đa chiều và hiểu rõ hơn về chuyển đổi số. Bạn có thể tham dự chương trình Chatwinvestors #7 của chúng tôi.
    Tiếp nối chương trình Chatwinvestors #6 vừa qua, với mong muốn giúp cho các Nhà đầu tư có góc nhìn đa chiều và hiểu rõ hơn về chuyển đổi số. Bạn có thể tham dự chương trình Chatwinvestors #7 của chúng tôi.

Vài nét về khách mời của #CHATWINVESTORS #7: Ông NGUYỄN DUY LINH

  • Người sáng lập Seedcom.vn ( Giaohangnhanh.vn | Ahamove.vn | Thecoffehouse.vn ( Chairman 2015 – 2018)
  • Giám đốc điều hành CEO Juno.vn ( 2015 – 2020) | Haravan.vn | Kingfoodmart.com | Ipos.vn | Kiotviet.vn | Concung.com | Tiki.vn (BOD member) | Pizza4ps…)
  • Giám đốc bán hàng Thế giới Di động
  • Phó TGĐ Điện Máy Xanh
  • Giám đốc Hardlines toàn quốc BigC
  • Giám đốc Best Carings Cần Thơ/ HCM
  • Giám đốc mua hàng toàn quốc Best Carings
Thời gian: 9-10h30 ngày Thứ 7 – 23/10/2021 ( Đón khách: 08h45) Link sự kiện:
Meeting ID: 917 9794 2985
Passcode: 898259
https://zoom.us/j/91797942985?pwd=R2doSlhsWUdXaHpkTGhnQ0RXNDEzdz09

Đơn vị tổ chức:

  • Chương trình do Viet Startup Exchange, VSXchange, VSX.
  • Vườn Ươm Khởi Nghiệp Việt Viet Startup Incubator, VSI đồng tổ chức.
  • Chi tiết liên hệ: Hotline: 0898 898 259 |